Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/25689
Nhan đề: Một số đặc điểm của đạo Tin Lành ở vùng miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Trịnh, Thị Lan
Từ khoá: Đạo Tin Lành
Miền núi phía Bắc
Tôn giáo
Dân tộc thiểu số
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Dân tộc học;Số 06 .- Tr.91-98
Tóm tắt: Đạo Tin Lành xuất hiện ở vùng miền núi phía Bắc từ những năm 40 của thế kỷ XX, song do những hoàn cảnh nhất định nên việc truyền đạo kém hiệu quả. Đến những năm 80 thế kỷ XX, Tin Lành mới thực sự đi vào đời sống một số tộc người nơi đây, chủ yếu là người Hmông và người Dao ở các tỉnh biên giới như Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Cao Bằng, Sơn La. Đây là địa bàn hiểm trở, đi lại khó khăn, nên việc truyền giáo thực hiện qua các phương tiện truyền thanh tiếng Hmông từ nước ngoài. Một bộ phận đồng bào bị các thế lực lợi dụng vấn đề tôn giáo nhằm tuyên truyền, kích động chống phá Nhà nước, gây ra những bất ổn về an ninh chính trị, trật tự xã hội. Bài viết này được tác giả rút ra từ kết quả khảo sát thực địa về kế thừa một số nghiên cứu của nhà khoa học đi trước, tập trung làm rõ những đặc điểm của đạo Tin Lành ở vùng miền núi phía Bắc nước ta.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/25689
Bộ sưu tập: Dân tộc học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.36 MBAdobe PDF
Your IP: 3.145.73.167


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.