Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26324
Nhan đề: Đạo hiếu trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thời phong kiến
Tác giả: Đinh, Thị Giang
Từ khoá: Đạo hiếu
Phật giáo
Việt Nam
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Khoa học xã hội Việt Nam;Số 11 .- Tr.71-78
Tóm tắt: Đạo hiếu trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thời phong kiến được trình bày qua các tác phẩm như Lý hoặc Luận (Mâu Tử), Lục độ tập kinh (Khưomg Tăng Hội), Gia huấn ca (Nguyễn Trãi), Hành tham quan gia huấn (Bùi Huy Bích), Lê triều hình luật, và nhiều tác phẩm khác. Theo các tác phẩm đó, đạo hiếu là nhân cách của con người, là gốc của nhân luân, là một giá trị đạo đức xã hội cao quý của con người; kẻ bất hiếu là xấu xa nhất, có tội danh trong pháp luật. Đạo hiếu là đạo lý tốt đẹp của người Việt Nam, giúp hình thành nên một phần nhân cách của người Việt Nam.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26324
ISSN: 1013 - 4328
Bộ sưu tập: Khoa học Xã hội Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.27 MBAdobe PDF
Your IP: 3.147.82.108


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.