Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26438
Nhan đề: Vị thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Tác giả: Nguyễn, Việt Khôi
Kant, Chaudhary Shashi
Từ khoá: Khoảng cách đến nhu cầu
Liên kết ngược
Liên kết phía trước
Chuỗi giá trị toàn cầu
Tham gia GVC
Năm xuất bản: 2019
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn;Số 05(03) .- Tr.292-313
Tóm tắt: Bài viết phân tích cách Việt Nam kết nối với mạng lưới sản xuất quốc tế, và cách thức kết nối đó đã tác động đến vị thế của các ngành có liên quan đến Chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chain - GVC). Phân tích cho thấy Việt Nam chuyên về các hoạt động sản xuất trong các công đoạn của một dây chuyền lắp ráp, chế biến sản phẩm. Do đó, sự tham gia GVC ngày càng tăng lên dẫn đến các liên kết ngược đặc biệt là trong các ngành máy tính, điện tử, dệt may, giày dép, thực phẩm, đồ uống, và các ngành công nghiệp điện máy. Ngoài ra, có sự phổ biến của các công ty nước ngoài trong các kênh phân phối và tiếp thị của các ngành công nghiệp tích hợp cao. Do đó, để tăng trưởng kinh tế dẫn đầu xuất khẩu bền vững, chiến lược lắp ráp của Việt Nam sẽ gắn liền với chiến lược phát triển năng lực công nghiệp bản địa và nền tảng công nghệ quốc gia. Điều này sẽ giúp Việt Nam nâng cấp các hoạt động của mình dọc theo các chuỗi giá trị dưới các hình thức nâng cấp sản phẩm, nâng cấp quy trình, nâng cấp chức năng và nâng cấp ngành để có thể chuyển đổi vai trò của mình, từ “đại lý lắp ráp” thành “nhà sản xuất bản địa”.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26438
ISSN: 2354-1172
Bộ sưu tập: Khoa học Xã hội & Nhân văn

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.74 MBAdobe PDF
Your IP: 18.219.119.163


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.