Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26575
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Hữu Minh-
dc.date.accessioned2020-06-26T02:58:51Z-
dc.date.available2020-06-26T02:58:51Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26575-
dc.description.abstractPhân công lao động trong gia đình truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam thường khác biệt theo giới. Nam giới tập trung vào những việc được coi là “quan trọng” hay đối ngoại, nữ giới đảm nhận hầu hết các công việc còn lại. Những năm gần đây, các chính sách thúc đẩy bình đẳng giới đã làm thay đổi sự phân công lao động trong gia đình dân tộc thiểu số, nhưng thể hiện khác biệt ở mỗi dân tộc. Bài viết này phân tích khuôn mẫu phân công lao động trong gia đình 18 dân tộc thiểu số thuộc 8 tỉnh ở ba miền Bắc, Trung và Nam của nước ta giai đoạn hiện nay, bao gồm dân tộc theo chế độ mẫu hệ và phụ hệ. Kết quả phân tích cho thấy, khuôn mẫu phân công lao động theo giới truyền thống vẫn tồn tại ở các dân tộc được khảo sát và có sự khác biệt theo nhóm dân tộc phụ hệ, mẫu hệ. Ngoài ra, đặc điểm hộ gia đình và cá nhân cũng ảnh hưởng đến khuôn mẫu phân công lao động theo giới trong gia đình dân tộc thiểu số.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Dân tộc học;Số 01 .- Tr.80-90-
dc.subjectBình đẳng giớivi_VN
dc.subjectDân tộc thiểu sốvi_VN
dc.subjectGia đìnhvi_VN
dc.subjectPhân công lao độngvi_VN
dc.subjectPhụ nữvi_VN
dc.titleQuan niệm và thực hành về phân công lao động theo giới trong gia đình đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Dân tộc học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.72 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.82


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.