Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26588
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Ngọc Thanh-
dc.date.accessioned2020-06-26T03:02:10Z-
dc.date.available2020-06-26T03:02:10Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26588-
dc.description.abstractBản/làng của các dân tộc tỉnh Hà Giang tuy có quy mô nhỏ nhưng cách bố trí không giống nhau tại mỗi vùng cảnh quan. Vùng núi đất và vùng thấp (đại diện là các dân tộc Tày, Nùng, Dao, La Chi…) bản/làng thường mật tập, quy mô nhỏ nhất từ 59 đến 60 nóc nhà đến hàng trăm nóc nhà với nhiều dòng họ cùng cư trú; vùng Cao nguyên đá Đồng Văn (có các dân tộc Hmông, Lô Lô, Dao…) bản/làng hay bố trí theo kiểu phòng thủ với hệ thống tường đá bao quanh để bảo vệ con người, gia súc, của cải. Trong bối cảnh mới, cấu trúc bản/làng ở nhiều nơi đã thay đổi, nhất là khu vực ven đường quốc lộ, trung tâm xã,… Bài viết tập trung làm rõ thực trạng và chính sách bảo tồn, phát huy những giá trị cảnh quan bản/làng của các dân tộc thiểu số nhằm góp phần phát triển du lịch ở tỉnh Hà Giang.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Dân tộc học;Số 02 .- Tr.25-38-
dc.subjectBản/làngvi_VN
dc.subjectBảo tồn và phát huyvi_VN
dc.subjectCảnh quanvi_VN
dc.subjectChính sáchvi_VN
dc.subjectLàng văn hóa du lịchvi_VN
dc.titleThực trạng và chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa bản / làng các dân tộc thiểu số góp phần phát triển du lịch ở Hà Giangvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Dân tộc học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.47 MBAdobe PDF
Your IP: 3.17.12.229


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.