Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26880
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLường, Minh Sơn-
dc.date.accessioned2020-06-29T01:00:22Z-
dc.date.available2020-06-29T01:00:22Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn1859-3879-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26880-
dc.description.abstractThời hạn và thời hiệu kỷ luật lao động (KLLĐ) là những quy định quan trọng của pháp luật lao động Việt Nam nhằm xây dựng mối quan hệ lao động (QHLĐ) hài hòa, ổn định. Bởi lẽ, một mặt, thời hạn và thời hiệu KLLĐ giúp người sử dụng lao động (NSDLPĐ) thực hiện quyền quản lý lao động, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh kịp thời, chính xác. Mặc khác, thời hạn và thời hiệu KLLĐ giúp điều chỉnh hành vi của người lao động (NLĐ) cho đúng chuẩn mực, đồng thời đó cũng là biện pháp hạn chế sự lạm dụng của NSDLĐ trong việc áp dụng trách nhiệm KLLĐ. Tuy nhiên, quy định về thời hạn và thời hiệu KLLĐ trong pháp luật lao động hiện nay vẫn chưa thật sự rõ ràng và còn những hạn chế nhất định dẫn đến việc áp dụng gặp nhiều khó khăn. Bài viết phân tích những điểm bất cập của quy định trên và đề xuất giải pháp để hoàn thiện quy định.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam;Số 07 .- Tr.37-50-
dc.subjectKỷ luật lao độngvi_VN
dc.subjectThời hạnvi_VN
dc.subjectThời hiệuvi_VN
dc.subjectThời hiệu xử lý kỷ luật lao độngvi_VN
dc.subjectXóa kỷ luật lao độngvi_VN
dc.titleThời hạn, thời hiệu trong chế định kỷ luật lao động theo quy định của pháp luật lao động Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Pháp lý

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.41 MBAdobe PDF
Your IP: 18.117.121.71


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.