Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26912
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorĐỗ, Văn Đại-
dc.contributor.authorLê, Ngọc Anh-
dc.date.accessioned2020-06-29T01:47:38Z-
dc.date.available2020-06-29T01:47:38Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.issn1859-3879-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/26912-
dc.description.abstractQuyền làm việc và tự do việc làm của người lao động là một quyền được ghi nhận trong pháp luật của nhiều quốc gia. Ở Việt Nam cũng như ở nước ngoài, chúng ta thường xuyên thấy tồn tại thỏa thuận không cạnh tranh cho giai đoạn sau khi kết thúc hợp đồng lao động. Thỏa thuận này có lợi cho người sử dụng lao động nhưng ảnh hưởng tiêu cực đến người lao động. Vì vậy, việc xây dựng các quy định điều chỉnh thỏa thuận này là cần thiết. Trên cơ sở nghiên cứu pháp luật của một số quốc gia, bài viết đưa ra đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam;Số 09 .- Tr.61-76-
dc.subjectĐiều kiện có hiệu lựcvi_VN
dc.subjectPhạm vi thỏa thuậnvi_VN
dc.subjectThỏa thuận không cạnh tranhvi_VN
dc.titleThỏa thuận không cạnh tranh sau khi chấm dứt hợp đồng lao động – Kinh nghiệm của nước ngoài cho Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Pháp lý

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.14 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.