Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/27307
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorHồ, Sĩ Quý-
dc.date.accessioned2020-07-01T08:24:59Z-
dc.date.available2020-07-01T08:24:59Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0866-7632-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/27307-
dc.description.abstractLà một trong ba quy luật cơ bản, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hạt nhân và là thực chất của phép biện chứng duy vật. Với quy luật này, nguyên nhân, nguồn gốc và động lực của sự tự vận động và phát triển, được giải quyết triệt để trong triết học Mác. Ngày nay, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập vẫn là công cụ triết học hữu hiệu giúp con người kiểm soát được động lực của sự phát triển và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, vận dụng đúng và có hiệu quả quy luật này vào đời sống xã hội bao giờ cũng không giản đơn. Trong khi đó, đồng thuận xã hội, ổn định xã hội, đoàn kết xã hội,... lại cũng là những động lực của sự phát triển xã hội mà từng quốc gia cũng như cộng đồng thế giới, từ lâu đã coi là hiển nhiên và vẫn đang không mệt mỏi thực hiện.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Triết học;Số 04 .- Tr.35-43-
dc.subjectMâu thuẫnvi_VN
dc.subjectQuy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lậpvi_VN
dc.subjectĐồng thuận xã hộivi_VN
dc.subjectĐoàn kết xã hộivi_VN
dc.subjectĐộng lực phát triển xã hộivi_VN
dc.titleMột số vấn đề về quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lậpvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Triết học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.55 MBAdobe PDF
Your IP: 3.144.104.210


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.