Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/27314
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Linh Chi-
dc.date.accessioned2020-07-01T08:33:45Z-
dc.date.available2020-07-01T08:33:45Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0494-6928-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/27314-
dc.description.abstractVào những năm đầu thế kỷ XX, Hồ Biểu Chánh nổi lên như một tiểu thuyết gia tiên phong trong việc cách tân đổi mới văn học dân tộc cả về nội dung và nghệ thuật. Những tác phẩm của ông không đơn thuần là kết quả sáng tạo nghệ thuật mà còn là nơi lưu giữ ký ức văn hóa, bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của người Nam Bộ, theo tinh thần: "Chủ động, tự chủ trước văn hóa người, tự tin trước văn hóa mình, quan tâm đến giá trị tinh thần mà xã hội Việt Nam đòi hỏi, là giá trị nhân đạo, nhân văn cho phù hợp với tinh thần đạo lý Việt Nam, chứ không bị ràng buộc vào cái "vỏ Tây"®. Tinh thần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thông qua nội dung tư tưởng, cốt truyện tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh giai đoạn 1900 - 1930 đã khiến nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Liêm nhìn ông "như nhà viết sử về xã hội văn hóa miền Nam Việt Nam thời tiền bán thế kỷ XX".vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Văn học;Số 9 .- Tr.98-104-
dc.subjectTiểu thuyết Hồ Biểu Chánhvi_VN
dc.subjectGiai đoạn 1900-1930vi_VN
dc.subjectGóc nhìn văn hóavi_VN
dc.titleTiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giai đoạn 1900-1930 từ góc nhìn văn hóavi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.64 MBAdobe PDF
Your IP: 3.14.251.87


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.