Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/28366
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPhạm, Thu Hiền-
dc.date.accessioned2020-07-13T07:58:16Z-
dc.date.available2020-07-13T07:58:16Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-1361-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/28366-
dc.description.abstractCông việc chăm sóc không lương là vấn đế sống còn đối với cuộc sống của con người và sự vận hành của nền kinh tế bất chấp thực tế về sự vô hình của nó trong các diễn đàn và thảo luận chính sách của các quốc gia. ở phạm vi toàn cầu, gánh nặng công việc chăm sóc không lương tác động tiêu cực đến cuộc sống của phụ nữ. Một trong những chỉ tiêu của Mục tiêu Phát triển bền vững (Mục tiêu 5) là “công nhận giá trị của công việc chăm sóc không lương thông qua cung cấp dịch vụ công, cơ sở hạ tầng và chính sách an sinh xã hội, tăng cường chia sẻ trách nhiệm trong gia đình”, ở Việt Nam, giảm thời gian làm công việc chăm sóc không lương của phụ nữ được xác định trong Chiến lược Bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020. Dựa trên việc rà soát các nghiên cứu và số liệu, bài viết cung cấp bằng chứng về sự ảnh hưởng của gánh nặng công việc chăm sóc không lương đối với sự phát triển của phụ nữ và bàn về những vấn đề của Việt Nam, qua đó góp phần vào các cuộc thảo luận chính sách ở Việt Nam.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới;Số 4 .- Tr.68-78-
dc.subjectPhụ nữvi_VN
dc.subjectBình đẳng giớivi_VN
dc.subjectCông việc chăm sóc không lươngvi_VN
dc.subjectCông việc nhàvi_VN
dc.titleCông việc chăm sóc không lương: nhìn từ góc độ giớivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Gia đình và Giới

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.34 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.129


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.