Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/28966
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTrần, Thị Huệ-
dc.date.accessioned2020-07-20T02:24:22Z-
dc.date.available2020-07-20T02:24:22Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0868-3522-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/28966-
dc.description.abstractXuất phát từ yêu cầu hoàn thiện pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nói chung và biện pháp bảo lưu quyền sở hữu nói riêng, đồng thời nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về các biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ, bài viết nghiên cứu một số khía cạnh pháp lí về biện pháp bảo lưu quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015: căn cứ phát sinh biện pháp bảo lưu quyền sở hữu; tính chất bảo đảm của bảo lưu quyền sở hữu; quyền và nghĩa vụ của các bên trong biện pháp bảo lưu quyền sở hữu; hệ quả pháp lí trong trường hợp biện pháp bảo lưu quyền sở hữu phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba; cách thiết kế điều luật đối với biện pháp này. Bài viết rút ra kết luận: quy định của Bộ luật Dân sự về biện pháp bảo lưu quyền sở hữu còn thiếu rõ ràng, chưa thể hiện được tính bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ, thiếu khuyết dự liệu trong điều luật cũng như thiếu thống nhất giữa tên gọi và nội dung của điều luật.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Luật học;Số 02 .- Tr.22-29-
dc.subjectBảo lưu quyền sở hữuvi_VN
dc.subjectBộ luật Dân sựvi_VN
dc.subjectKhía cạnh pháp lývi_VN
dc.titleMột số khía cạnh pháp lí về biện pháp bảo lưu quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Luật học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.78 MBAdobe PDF
Your IP: 3.140.188.57


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.