Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/29524
Nhan đề: Đánh giá áp lực hậu môn trực tràng ở trẻ em bị táo bón mạn tính chức năng
Tác giả: Lương, Thị Minh
Chu, Thị Phương Mai
Nguyễn, Thị Việt Hà
Từ khoá: Áp lực hậu môn trực tràng
Mạn tính
Táo bón chức năng
Trẻ em
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Y học;Tập 125, Số 01 .- Tr.94-101
Tóm tắt: Táo bón thường gặp ở trẻ em, với phần lớn các trường hợp là táo bón chức năng. Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện Nhi Trung ương trên 41 trẻ ≥ 6 tuổi bị táo bón mạn tính chức năng theo tiêu chuẩn Rome IV. 100% trẻ có phản xạ ức chế hậu môn trực tràng. Áp lực nghỉ trung bình của hậu môn là 66,04 ± 16,7 mmHg. Tỷ lệ trẻ có áp lực nghỉ trong khoảng 50 - 70 mmHg chiếm tỷ lệ cao nhất 51,2%. Áp lực hậu môn và trực tràng khi nhíu trung bình là 121,5 ± 32,9 mmHg và 43,6 ± 17 mmHg. Áp lực hậu môn và trực tràng khi ho trung bình là 103,9 ± 29,1 mmHg và 36,35 ± 13,83 mmHg. Áp lực hậu môn và trực tràng khi rặn trung bình là 44,1 ± 20,9 mmHg và 71 ± 13,5 mmHg. 78% trẻ có kiểu đại tiện theo sinh lý. Kết luận đo áp lực hậu môn trực tràng giúp tránh bỏ sót một số bệnh lý có thể phát hiện sớm như bệnh phình đại tràng bẩm sinh và một số bệnh rối loạn cơ thắt hậu môn.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/29524
ISSN: 2354-080X
Bộ sưu tập: Nghiên cứu y học (Journal of Medical Research)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.86 MBAdobe PDF
Your IP: 18.118.144.50


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.