Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/29553
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTS. Đỗ, Tấn Khang-
dc.contributor.authorVõ, Thị Ngọc Cầm-
dc.date.accessioned2020-07-27T07:59:55Z-
dc.date.available2020-07-27T07:59:55Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/29553-
dc.description32trvi_VN
dc.description.abstractỞ nước ta xoài được coi là loại trái cây quý được nhiều người ưa thích, giàu thành phần dinh dưỡng và có giá trị kinh tế cao. Xoài được trồng nhiều ở các vùng Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó phổ biến nhất là xoài cát Hòa Lộc. Diện tích trồng xoài tuy khá lớn nhưng các giống xoài có phẩm chất tốt không nhiều và cho năng suất không cao. Một số giống xoài có năng suất cao lại không có khả năng cạnh tranh so với các giống xoài khác. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích trình tự DNA mã vạch dựa trên vùng gen ycf1b nhằm đánh giá tính đa dạng di truyền và nhận diện giống xoài cát Hòa Lộc so với các giống xoài khác, kết quả đã giải trình tự của 11 mẫu xoài của 7 giống thuộc các vùng của ĐBSCL, phân tích trình tự cho kích thước khoảng 800 bp, nhận diện được 5 vị trí khác biệt, trong đó tìm được 2 vị trí nhận diện xoài cát Hòa Lộc. Nghiên cứu dựa trên vùng gen ycf1b là một tìm năng nhận diện xoài cát Hòa Lộc với các giống xoài khác. Đồng thời, nghiên cứu còn sử dụng dấu phân tử ISSR để đánh giá và so sánh các giống xoài đã thu được. Kết quả thu được tổng số 15 băng, trong đó có 8 băng đa hình, chiếm 53,53% cho thấy khả năng phân biệt giống xoài cát Hòa Lộc của mồi được sử dụng trong nghiên cứu.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherĐại học Cần Thơvi_VN
dc.subjectToán ứng dụngvi_VN
dc.titleNHẬN DIỆN GIỐNG XOÀI CÁT HÒA LỘC BẰNG DNA MÃ VẠCH DỰA TRÊN VÙNG GEN ycf1b VÀ DẤU PHÂN TỬ ISSRvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Khoa Khoa học Tự nhiên

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
1.28 MBAdobe PDF
Your IP: 3.143.17.27


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.