Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/29764
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Quang Sáng-
dc.date.accessioned2020-07-29T08:57:49Z-
dc.date.available2020-07-29T08:57:49Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0868-3670-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/29764-
dc.description.abstractChữ Hán trải qua 5 hình thái phát triển hình thể theo hướng đơn giản hóa, nhưng vẫn lưu giữ được ý nghĩa của chữ, được ví như “hóa thạch sống” phản ánh các giá trị văn hóa, xã hội Trung Hoa. Thế nên, việc nghiên cứu hình thể và ý nghĩa chữ khá được coi trọng. Chiết tự là một phương pháp phân tích các yếu tố cấu thành chữ để đoán ý nghĩa của chữ hoặc của từ (từ tố) trên cả ba phương diện hình, âm và nghĩa. Ở Việt Nam, thuật ngữ “chiết tự” được nhắc tới khá nhiều, nhưng còn nhiều cách hiểu khác nhau. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi xin giới thiệu sơ lược về chiết tự, làm rõ hơn khái niệm “chiết tự”, các dạng chiết tự và các nghiên cứu về chiết tự, hy vọng góp thêm tài liệu, giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan khi nghiên cứu và dạy học chữ Hán ở Việt Nam.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Trung Quốc;Số 06 .- Tr.48-61-
dc.subjectChữ Hánvi_VN
dc.subjectChiết tựvi_VN
dc.subjectDạy học chữ Hánvi_VN
dc.subjectVăn hóa Trung Quốcvi_VN
dc.titleChiết tự và lược sử nghiên cứu về chiết tự chữ Hánvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Trung Quốc

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.98 MBAdobe PDF
Your IP: 3.133.115.178


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.