Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/30727
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorHuỳnh, Thị Lan Phương-
dc.contributor.authorBùi, Thị Lam Tuyền-
dc.date.accessioned2020-08-06T09:29:51Z-
dc.date.available2020-08-06T09:29:51Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.otherB1601014-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/30727-
dc.description79 tr.vi_VN
dc.description.abstractĐặc trưng tiểu thuyết Quốc ngữ ở miền Bắc những năm đầu thế kỉ XX là tính giao thời. Tính giao thời được thể hiện qua phương diện nội dung ở chỗ phản ánh hiện thực khách quan, cụ thể, sinh động (yếu tố mới) nhưng vẫn còn bị chi phối bởi khuynh hướng đạo đức (yếu tố cũ). Phản ánh hiện thực khách quan, cụ thể, sinh động được thể hiện qua hai phương diện hiện thực về giai cấp phong kiến thống trị đương thời và hiện thực và đời sống kinh tế nghèo nàn, lạc hậu. Khuynh hướng giáo hóa đạo đức thiết thực, gần gũi được thể hiện qua hai phương diện ca ngợi, khẳng định nhân nghĩa ở đời và phê phán những biểu hiện bất nhân phi nghĩa, trái với đạo lí. Trong thời kì này, cái tôi cá nhân với ý thức về mình đã lấp ló trên sân khấu văn học, tuy nhiên cái tôi cá nhân thời kì này được thể hiện trong sự giằng kéo với ý thức vì bổn phận. Cái tôi cá nhân thời kì này chưa thật sự mạnh dạn sống theo bản ngã, còn bị chi phối bởi bức tường phong kiến nặng nề. (Chương 2) Ngoài ra, tính giao thời còn được thể hiện qua phương diện nghệ thuật. Tính giao thời được thể hiện qua các phương diện như ngôn ngữ, kết cấu, cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách kể chuyện, không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật. (Chương 3)vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại học Cần Thơvi_VN
dc.subjectSư phạm ngữ vănvi_VN
dc.titleĐặc trưng tiểu thuyết Quốc ngữ ra đời ở miền Bắc những năm đầu thế kỉ XX.vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Khoa Sư phạm

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
934.12 kBAdobe PDF
Your IP: 18.119.142.232


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.