Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/31295
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorĐặng, Thụy Mai Thy-
dc.contributor.authorTô, Thị Tố Quyên-
dc.date.accessioned2020-08-12T08:11:45Z-
dc.date.available2020-08-12T08:11:45Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.otherLV6998,6999/2020-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/31295-
dc.description16tr.vi_VN
dc.description.abstractNghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng của chất chiết thảo dược đến sự phát triển của Achlya sp. Các chất chiết thảo dược gồm ổi (Psidium guajava), tía tô (Perilla frutescens), mơ leo (Paederia scandens ( Lour.) (Merr.)), lá cách (Premna serratifolia), bàng (Terminalia catappa), chùm ngây thân (Moringa oleifera), rau mương (Lwigia octovalis), sài đất (Wedelia chinensis), cối xay (Abutilon indicum), thốt nốt (Borassus flabellifer) được thực hiện ở nồng độ 12,5; 6,25; 3,13 và 1,56 mg/ml. Kết quả cho thấy chất chiết tía tô, sài đất và cối xay ức chế sự phát triển của Achlya sp. cao nhất ở nồng độ 1,56 mg/ml sau 48 giờ. Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và nồng độ diệt nấm tối thiểu (MFC) của tía tô, sài đất và cối xay lần lượt là 1,56; 0,39 và 0,39 mg/ml sau 48 giờ. Rau mương và thốt nốt ảnh hưởng đến sự phát triển của Achlya sp. ở nồng độ 1,56 - 6,25 mg/ml. Chất chiết ổi, mơ leo, lá cách và bàng ảnh hưởng đến sự phát triển của Achlya sp. ở nồng độ 12,5 mg/ml.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectBệnh học thủy sảnvi_VN
dc.titleẢnh hưởng của chất chiết thảo dược đến khả năng kháng vi nấm nhiễm trên cá lóc (Channa striata)vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Trường Thủy sản

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
487.75 kBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.