Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/31899
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Phúc Đức-
dc.date.accessioned2020-08-19T07:59:45Z-
dc.date.available2020-08-19T07:59:45Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0868-3768-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/31899-
dc.description.abstractĐô thị Việt Nam đa phần bắt nguồn từ làng xã. Sự vận động phát triển của các làng xã tuy tự phát nhưng nhanh và mạnh hơn cả các chính sách. Chính vì vậy sự định hướng quyết sách kịp thời từ phía nhà quản lý và nhất thiết phải có sự bàn bạc đồng thuận với đại bộ phận dân cư thì mới mong có bộ mặt nông thôn mới không chỉ xây dựng đúng quy hoạch mà thực sự là nơi chốn của dân cư, thuộc về và "sống còn" cùng nông dân thì mới không tạo nên nông thôn mới "nhân bản", giữ gìn phát huy bản sắc theo văn hóa, tập tục và phát triển kinh tế bền vững như mục tiêu của Chương trình.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kiến trúc Việt Nam;Số 217 .- Tr.77-79-
dc.subjectBản sắc nông thônvi_VN
dc.subjectQuy hoạch xây dựngvi_VN
dc.titleBản sắc nông thôn sau khi được "mới" hóavi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Kiến trúc Việt Nam

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
2.9 MBAdobe PDF
Your IP: 3.129.26.230


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.