Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/32099
Nhan đề: Khảo sát sự biến đổi tự hình chữ Hán ở Việt Nam qua hai bộ tự điển Cổ thiên tự văn giải âm (1890) và Thiên tự văn dịch quốc ngữ( 1909)
Tác giả: Nguyễn, Thị Lê Dung
Từ khoá: Chữ Hán
Biến đổi tự hình
Chính thể
Dị thể
Việt Nam
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Hán Nôm;Số 03 .- Tr.53-61
Tóm tắt: Thiên tự văn giải âm là cuốn tự điển kiêm sách giáo khoa dùng để dạy chữ Hán cho học trò nhỏ tuổi rất phổ biến thời xưa ở Việt Nam. Thông qua khảo sát sự thay đổi tự hình chữ Hán trong các bản Thiên tự văn giải âm hiện còn khắc in năm 1890 và 1909, chúng ta có thể đánh giá về cách thức sử dụng chữ Hán của người Việt xưa. Có thể nhận thấy xu hướng chung là tuân thủ khá chặt cách viết chính tự trong Khang Hi tự điển. Bản sách năm 1909 có thiên hướng dị hóa nhiều hơn với sự xuất hiện của nhiều biến thể chữ Hán. Những hiện tượng chữ Hán đưọc viết theo cách riêng của người Việt Nam cũng xuất hiện nhưng đa số chỉ thay đổi nhỏ ở cấp độ nét bút và bộ thù. Sự thay đổi lớn về kết cấu chữ ít khi xảy ra.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/32099
ISSN: 8066-8639
Bộ sưu tập: Hán Nôm

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.32 MBAdobe PDF
Your IP: 18.118.166.80


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.