Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/32422
Nhan đề: Tư tưởng canh tân giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XX
Tác giả: Đỗ, Văn Vinh
Từ khoá: Đổi mới
Giáo dục
Mục đích
Phương pháp
Nội dung
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Giáo dục và Xã hội;Số 108(169) .- Tr.3-8,27
Tóm tắt: Giáo dục là quốc sách hàng đầu - đó là định hướng, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Nhưng xét một cách sâu xa, dù bất kỳ hoàn cảnh nào, thời kỳ nào, giáo dục luôn luôn giữ một vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển, hưng thịnh của một quốc gia. Xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX với đầy biến động, đó là: nền độc lập chủ quyền của dân tộc bị rơi vào tay thực dân Pháp xâm lược, cùng với các chính sách cai trị áp đặt của thực dân đối với các vấn đề của nước ta như: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục...
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/32422
ISSN: 1859-3917
Bộ sưu tập: Giáo dục và Xã hội

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.44 MBAdobe PDF
Your IP: 3.142.130.127


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.