Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/32637
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTrương, Thị Hồng Hà-
dc.date.accessioned2020-08-27T03:22:16Z-
dc.date.available2020-08-27T03:22:16Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-2953-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/32637-
dc.description.abstractVận động chinh sách công đuợc xem là xu hướng tất yếu của quá trình xây dựng chính sách tại Nghị viện các nước trên thế giới. Đối với Việt Nam, việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi sự tham gia của nhiều chủ thể. Bài viết xuất phát từ yêu cầu của việc nâng cao chất lượng lập pháp của Quốc hội, huy động sự tham gia của nhân dân vào quy trinh chính sách để trả lời câu hỏi có vận động chính sách công ở Quốc hội Việt Nam không? Cơ sở pháp lý của hoạt động vận động chính sách công ở Quốc hội Việt Nam đã đầy đủ và cụ thể chưa? Trên cơ sở đó, đưa ra những nhận định về những thuận lợi và thách thức đối với vận động chính sách công ở Quốc hội Việt Nam hiện nay, nhằm tìm ra giải pháp cho vấn đề nâng cao chất lượng xây dựng và hoàn thiện pháp luật ở Quốc hội Việt Nam, đảm bảo pháp luật vừa là công cụ, vừa là thước đo của cơ chế thực hiện dân chủ trực tiếp ở nước ta.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Lập pháp;Số 14 .- Tr.3-8-
dc.subjectVận động chính sách côngvi_VN
dc.subjectXây dựng pháp luậtvi_VN
dc.subjectGóp ývi_VN
dc.subjectDân chủvi_VN
dc.subjectDân chủ trực tiếpvi_VN
dc.subjectGiám sátvi_VN
dc.subjectPhản biện xã hộivi_VN
dc.subjectQuốc hộivi_VN
dc.subjectChính phủvi_VN
dc.titleThuận lợi và thách thức đối với vận động chính sách công ở Quốc hội Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Lập pháp

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.68 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.82


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.