Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/32865
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorBùi, Trọng Ngoãn-
dc.date.accessioned2020-08-31T07:44:31Z-
dc.date.available2020-08-31T07:44:31Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn1859-4603-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/32865-
dc.description.abstractTrong thực tế giao tiếp tiếng Việt vẫn tồn tại Không ít hiện tượng nói năng có sự giao thoa giữa số từ với danh từ và hiện tượng giao thoa giữa các tiểu loại trong nội bộ của chúng. Vì vậy, trong bài viết, sau khi nêu lại khái niệm số từ, phân loại số từ, như đã được thừa nhận rộng rãi, chúng tôi mở rộng vấn đề, xác lập các dấu hiệu phân biệt số từ thứ tự và số từ số lượng. Từ đó, chúng tôi kiến giải ba hiện tượng nói năng liên quan đến số từ, bao gồm i) trường hợp số từ được danh hóa, như số từ số hiệu, “tên thứ” trong gia đình: ii) trường hợp tương giao giữa các tiểu loại số từ, như cách gọi các tháng trong năm, các ngày trong tháng, các thứ trong tuần, giờ giấc trong ngày; và iil) nghĩa ngữ dụng của số từ trong một kiểu câu trùng ngôn, có cấu tạo ghép.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng;Số 37(01) .- Tr.39-45-
dc.subjectSố từvi_VN
dc.subjectSố từ số lượngvi_VN
dc.subjectSố từ thứ tựvi_VN
dc.subjectSố hiệuvi_VN
dc.subjectTrùng ngônvi_VN
dc.titleMột số hiện tượng nói năng liên quan đến số từvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Trường ĐH Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.2 MBAdobe PDF
Your IP: 3.142.123.254


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.