Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/32953
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTrần, Thị Khánh Hà-
dc.date.accessioned2020-09-01T01:28:08Z-
dc.date.available2020-09-01T01:28:08Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0868-3581-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/32953-
dc.description.abstractTừ một xã hội thống nhất, nước Đức dần có những biến đổi để trở thành một đất nước nhập cư. Trong những thập niên 1960 – 1980, những lao động nhập cư người Hồi giáo nói riêng và các cộng đồng nhập cư nói chung ở Đức không nhận được sự hỗ trợ hòa nhập nào của chính quyền sở tại, người Đức cũng như nhiều nước châu Âu khác đặt ra chính sách đa văn hóa để lao động nhập cư được giữ văn hóa bản sắc của họ trong khi sống tại nước này. Điều đó dẫn tới tình trạng những cộng đồng Hồi giáo khó hòa nhập với xã hội Đức. Khi Chính phủ của Thủ tướng Merkel mở cửa biên giới cho người tị nạn từ châu Phi, Trung Đông, vấn đề hòa nhập văn hóa xã hội lại trở nên cấp thiết. Nước Đức đã có những nỗ lực giúp đỡ và yêu cầu người nhập cư, tị nạn hòa nhập.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Châu Âu;Số 09 .- Tr.39-51-
dc.subjectNhập cưvi_VN
dc.subjectTị nạnvi_VN
dc.subjectĐa văn hóavi_VN
dc.subjectHòa nhậpvi_VN
dc.subjectĐất nước nhập cưvi_VN
dc.titleLiên bang Đức hỗ trợ hòa nhập người nhập cư, tị nạnvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Châu Âu

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
8.31 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.