Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/33138
Nhan đề: Phong trào bình dân học vụ ở khám lớn-Sài Gòn và nhà tù Côn Đảo trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Tác giả: Nguyễn, Đình Thống
Từ khoá: Bình dân học vụ
Phổ cập tiểu học
Tù chính trị
Khám Lớn-Sài Gòn
Nhà tù Côn Đảo
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Lịch sử Đảng;Số 05(354) .- Tr.91-96
Tóm tắt: Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, những chiến sĩ cộng sản, chiến sĩ cách mạng, trong mọi hoàn cảnh luôn tranh thủ thời gian để học tập, nâng cao trình độ. Lúc sa cơ, rơi vào tay giặc, người tù chính trị vẫn thực hiện phương châm "Biến khám đường thành học đường", học để trở thành người có văn hóa, để trở về phục vụ cho cách mạng tốt hơn. Các thế hệ tù nhân trong các nhà tù thực dân như Khám Lớn-Sài Gòn, Nhà tù Côn Đảo... tổ chức nhiều lớp học văn hóa, lý luận chính trị, trong đó tiêu biểu là xóa mù chữ và phổ cập tiểu học. Hoạt động xóa mù chữ khởi xướng ở Khám Lớn-Sài Gòn, những thành công tiêu biểu là ở Nhà tù Côn Đảo, vì Khám Lớn-Sài Gòn chỉ là nơi tạm giam, tù nhân thường xuyên bị xáo trộn, đày ra Nhà tù Côn Đảo sau khi ra tòa, bị kết án. Ở trong nhà tù đế quốc nhưng 100% tù nhân được công nhận xóa mù chữ; đại đa số theo học phổ cập tiểu học, đó là thành tích rất đáng trân trọng.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/33138
ISSN: 0936-8477
Bộ sưu tập: Lịch sử Đảng

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.2 MBAdobe PDF
Your IP: 3.22.68.228


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.