Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/33424
Nhan đề: Tư tưởng cải cách giáo dục theo định hướng dân chủ trong triết học John Dewey
Tác giả: Đinh, Ngọc Thạch
Nguyễn, Thị Luyện
Từ khoá: John Dewey
Tư tưởng cải cách giáo dục
Định hướng dân chủ trong cải cách giáo dục
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Triết học;Số 8 .- Tr.48-59
Tóm tắt: Sau Ch.Peirce và w,James, John Dewey (1859 - 1952) là người tổng kết và hệ thống hóa chủ nghĩa thực dụng “cổ điển”, đem đến cho nó diện mạo triết học “bán chính thức” của văn hóa và lối sống Mỹ. Một trong những điểm nhấn trong chủ nghĩa thực dụng J.Dewey là thực hiện cải cách giáo dục gắn với quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội, thể hiện ở chỗ, cải cách giáo dục không chỉ làm cho giáo dục thực sự mang tính mở, khuyến khích óc sáng tạo của người học, mà còn góp phần tạo nên mối quan hệ sinh động giữa cải cách giáo dục và cải cách xã hội với tuyên bố: Một nền giáo dục đổi mới phải mang trên mình những giá trị của nền dân chủ. Rằng, một nền giáo dục dân chủ trước hết cần được hình thành trong môi trường xã hội giàu tính tương tác và giao tiếp, chứ không phải khép kín và biệt lập, chuyên quyền. Tinh thần dân chủ loại bỏ Lối giáo dục truyền thụ một chiều và nhồi nhét kiến thức, đòi hỏi sự tôn trọng người học, đánh thức tiềm năng và năng lực tự kiến tạo của người học, Cách tiếp cận đó của Dewey về dân chủ trong giáo dục và “giáo dục trong xã hội dân chủ” có sức lôi cuốn và lan tỏa đến hôm nay.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/33424
ISSN: 0866-7632
Bộ sưu tập: Triết học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
7.31 MBAdobe PDF
Your IP: 3.149.255.239


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.