Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/33438
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTrần, Anh Đức-
dc.date.accessioned2020-09-07T07:55:10Z-
dc.date.available2020-09-07T07:55:10Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0868-2739-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/33438-
dc.description.abstractKhi thiết lập mạng lưới thương mại nội Á, Công ty Đông Ấn Anh luôn coi Đông Nam Á là một thị trường thứ cấp có tính chất chuyển tiếp từ Ấn Độ sang các thị trường tiềm năng hơn ở Đông Bắc Á. Ngay cả vào cuối thế kỉ XVIII, khi quay lại sau gần một thế kỉ vắng bóng ở Đông Nam Á, lãnh đạo Công ty vẫn chỉ xem khu vực này là bàn đạp để họ xâm nhập thị trường Trung Quốc, vốn đóng kín nhưng rất quan trọng với Công ty. Điều này dường như có sự mâu thuẫn với quan điểm khá phổ biến trước đây cho rằng Đông Nam Á có vị trí đặc biệt trong hệ thống hải thương châu Á và rộng hơn là hệ thống thương mại quốc tế thế kỷ XVII – XIX. Đứng từ góc độ của một công ty thương mại coi lợi ích kinh tế là yếu tố căn bản nhất, bài viết xem xét toàn bộ quá trình xâm nhập của Công ty vào khu vực Đông Nam Á buổi đầu thời cận đại như là một chuỗi thay đổi, điều chỉnh có tính chiến lược nhằm tạo ra lợi nhuận lớn nhất, nhanh chóng nhất. Và trên hết, quá trình đó, dù thực tế không diễn ra một cách liên tục, vẫn góp phần tạo lập nền tảng cho một đế chế thương mại khổng lồ tại phương Đông dưới quyền kiểm soát của Công ty Đông Ấn Anh.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á;Số 09 .- Tr.50-56-
dc.subjectĐông Nam Ávi_VN
dc.subjectẤn Độvi_VN
dc.subjectCông ty Đông Ấnvi_VN
dc.subjectThương mạivi_VN
dc.subjectXâm nhậpvi_VN
dc.titleSự điều chỉnh cách thức xâm nhập vào Đông Nam Á của Công ty Đông Ấn Anh từ đầu thế kỉ XVII đến giữa thế kỉ XIXvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Nghiên cứu Đông Nam Á

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
4.58 MBAdobe PDF
Your IP: 3.141.12.236


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.