Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/33452
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTrần, Nguyễn Tuyên-
dc.date.accessioned2020-09-07T08:19:51Z-
dc.date.available2020-09-07T08:19:51Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0866-8647-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/33452-
dc.description.abstractĐầu thế kỷ XXI, thuật ngữ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp 4.0) ra đời đã đánh dấu đỉnh cao mới, bước ngoặt trong sự phát triển khoa học - công nghệ của nhân loại. Cuộc cách mạng này đã, đang và sẽ tác động mạnh mẽ đền sự phát triển kinh tế, cơ cấu xã hội, thể chế chính trị, đến chính phủ, các doanh nghiệp và người dân của các nước. Theo dự báo, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tốc độ đột phá cao, "không có tiền lệ lịch sử”, sẽ mang lại những cơ hội và thời cơ, lợi ích chưa từng có cho xã hội loài người; bên cạnh đó, cuộc cách mạng này cũng đặt ra những thách thức to lớn trong tiến trình phát triển của nhân loại trong thế kỷ XXI, như liên quan đến an ninh mạng, an ninh phi truyền thông, giải quyết việc làm, ổỏi mới chức năng quản lý, kiến tạo chính phủ... Nội dung bài viết tìm hiểu bản chất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và phân tích những tác động của nó đến thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Thông tin Khoa học Xã hội;Số 9 .- Tr.3-12-
dc.subjectCách mạng Công nghiệp 4.0vi_VN
dc.subjectTrí tạo nhân tạovi_VN
dc.subjectCách mạng số hóavi_VN
dc.subjectNguồn nhân lựcvi_VN
dc.subjectHạ tầng thông tinvi_VN
dc.titleCuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư và tác động đối với thế giới và Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Thông tin Khoa học Xã hội

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
7.02 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.