Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/34649
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLâm, Văn Tâm-
dc.contributor.authorTrần, Thành-
dc.contributor.authorVõ, Thị Gương-
dc.date.accessioned2020-09-18T02:23:48Z-
dc.date.available2020-09-18T02:23:48Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn1859-1477-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/34649-
dc.description.abstractĐộ mặn đưa đến hạn chế độ phì nhiêu đất, do thiếu N, p và K nên việc bón phân hữu cơ giúp bổ sung các nguyên tố vi lượng và đa lượng, đáp ứng sự thiếu hụt dinh dưỡng trong đất nhiễm mặn, phân hữu cơ góp phần cung cấp đạm có giá trị, phóng thích lân trong đất [1]. Chất hữu cơ giúp gắn kết hạt đất nhỏ thành các khối lớn hơn, giúp gia tăng các tế khổng trong đất và giúp gia tăng sự trao đổi không khí trong đất, cần thiết cho sự sinh trưởng của cây trồng và vi sinh vật.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Tài nguyên và Môi trường;Số 15(341) .- Tr.47-49-
dc.subjectĐộ mặnvi_VN
dc.subjectSử dụng phân hữu cơ và vôivi_VN
dc.titlePhân tích và đánh giá Hiệu quả cải thiện tính chất môi trường đất bị nhiễm mặn khi sử dụng phân hữu cơ và vôivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Tài nguyên và Môi trường

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.08 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.