Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/34793
Nhan đề: Đặc điểm tiểu thuyết tư liệu lịch sử và phương thức trần thuật trong tiểu thuyết Biên bản chiến tranh -1-2-3-1.75 của Trần Mai Hạnh
Tác giả: Nguyễn, Thành
Từ khoá: Tiểu thuyết tư liệu lịch sử
Phương thức trần thuật
Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75
Trần Mai Hạnh
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật;Số 10 .- Tr.17-23
Tóm tắt: Tiểu thuyết lịch sử thực sự nở rộ vào cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI ở Việt Nam với sự phong phú và đa dạng về góc nhìn và cảm hứng, về bút pháp và hình thức thể loại. Với các mức độ khác nhau, tiểu thuyết lịch sử đương đại đều hướng đến sự gia tăng hư cấu do quan niệm lịch sử chỉ là phương tiện, là cái cớ để nhà văn bày tỏ những suy tư, xúc cảm về thế sự nhân sinh hoặc để gợi thức một giá trị sống cho hiện tại hơn là làm sống lại những sự kiện/ nhân vật lịch sử đã qua. Ý thức gia tăng hư cấu nàv đã dẫn dắt một số nhà văn đương đại Việt Nam theo hướng mở rộng đối tượng miêu tả và làm mờ các dấu ấn của sự kiện/ nhân vật có thật trong lịch sử với các phương thức khác nhau.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/34793
ISSN: 0866-7349
Bộ sưu tập: Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.19 MBAdobe PDF
Your IP: 3.21.98.207


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.