Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/34802
Nhan đề: Thử làm về biểu tượng Thiên nhãn của đạo Cao Đài dưới góc độ mĩ thuật
Tác giả: Bùi, Quang Tiến
Từ khoá: Biểu tượng Thiên nhãn
Đạo Cao Đài
Dưới góc độ mĩ thuật
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật;Số 10 .- Tr.46-55
Tóm tắt: Có lẽ là Thiên nhãn - một thánh tượng linh thiêng bậc nhất của đạo giáo này. Trong bài viết này, từ góc độ nghiên cứu về lý luận và lịch sử mĩ thuật. Thiên nhãn có nghĩa là "mắt của Trời". Đối với Đạo Cao Đài, Thiên nhãn mang nhiều ý nghĩa đặc trưng. Phổ quát nhất là tượng trưng cho Thượng đế toàn năng, "mắt trời soi xét tất cả, không việc gì không biết, thấu rõ tất cả những hành vi của con người. Các tín đồ Cao Đài tâm niệm Thiên nhãn là biểu tượng tối thiêng liêng. Hàng ngày, khi thực hành tôn giáo, họ đều nhìn Thiên nhãn "để hiệp thông với Đấng Thượng Đế nhằm gột rửa tâm hồn cho trong sạch, đồng thời tự nhìn vào chính cõi tâm linh của mình và để được ơn cao ban cho tiến bộ trên con đường tu tập.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/34802
ISSN: 0866-7349
Bộ sưu tập: Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.86 MBAdobe PDF
Your IP: 18.226.98.244


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.