Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/34840
Nhan đề: Đô thị, môi trường và nhân tính trong văn học Việt Nam đương đại
Tác giả: Nguyễn, Đăng Điệp
Từ khoá: Đô thị
Môi trường
Văn học Việt Nam đương đại
Nhân tính
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Văn học;Số 11 .- Tr.3-11
Tóm tắt: Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam về cơ bản vẫn là một quốc gia nông nghiệp với đơn vị văn hóa cơ bản là làng xã. Trong xã hội "trọng nông ức thương", giao thương rất ít phát triển, người làm buôn bán được xếp cuối cùng trong cấu trúc/ tôn ti xã hội: sĩ - nông - công - thương. Họ luôn bị coi thường (buôn gian, bán lận)... Tính tự phát trong mọi hoạt động xã hội là hết sức phổ biến, ngoài "luật" còn "lệ", và trong nhiều trường họp, "lệ" vượt "luật" (phép vua thua lệ làng). Khi sản xuất nông nghiệp là phương thức sản xuất cơ bản, xã hội hoạt động theo mô hình tự cung tự cấp khép kín thì đương nhiên con người tập thể được đề cao, con người cá nhân trở thành thứ yếu. Đây là những nguyên nhân dễ thấy nhất để giải thích vì sao văn minh đô thị ở Việt Nam khó có cơ hội phát triển trước thế kỷ XX. Đó cũng là lý do giải thích vì sao ở Việt Nam chưa hình thành cái gọi là văn học đô thị với đúng nghĩa.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/34840
ISSN: 0494-6928
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.75 MBAdobe PDF
Your IP: 3.144.30.62


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.