Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/34840
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Đăng Điệp-
dc.date.accessioned2020-09-21T08:29:57Z-
dc.date.available2020-09-21T08:29:57Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0494-6928-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/34840-
dc.description.abstractCuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam về cơ bản vẫn là một quốc gia nông nghiệp với đơn vị văn hóa cơ bản là làng xã. Trong xã hội "trọng nông ức thương", giao thương rất ít phát triển, người làm buôn bán được xếp cuối cùng trong cấu trúc/ tôn ti xã hội: sĩ - nông - công - thương. Họ luôn bị coi thường (buôn gian, bán lận)... Tính tự phát trong mọi hoạt động xã hội là hết sức phổ biến, ngoài "luật" còn "lệ", và trong nhiều trường họp, "lệ" vượt "luật" (phép vua thua lệ làng). Khi sản xuất nông nghiệp là phương thức sản xuất cơ bản, xã hội hoạt động theo mô hình tự cung tự cấp khép kín thì đương nhiên con người tập thể được đề cao, con người cá nhân trở thành thứ yếu. Đây là những nguyên nhân dễ thấy nhất để giải thích vì sao văn minh đô thị ở Việt Nam khó có cơ hội phát triển trước thế kỷ XX. Đó cũng là lý do giải thích vì sao ở Việt Nam chưa hình thành cái gọi là văn học đô thị với đúng nghĩa.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Văn học;Số 11 .- Tr.3-11-
dc.subjectĐô thịvi_VN
dc.subjectMôi trườngvi_VN
dc.subjectVăn học Việt Nam đương đạivi_VN
dc.subjectNhân tínhvi_VN
dc.titleĐô thị, môi trường và nhân tính trong văn học Việt Nam đương đạivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Nghiên cứu Văn học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
4.75 MBAdobe PDF
Your IP: 3.145.178.226


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.