Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/35380
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPhạm, Hồng Quang-
dc.date.accessioned2020-09-30T02:17:30Z-
dc.date.available2020-09-30T02:17:30Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0868-2739-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/35380-
dc.description.abstractHầu hết các chiến lược phát triển của các tỉnh ở Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025 đều hướng đến các chỉ tiêu kinh tế xã hội rất cụ thể. Tuy nhiên, một chỉ số phát triển quan trọng, là đích cuối cùng cần đạt đến, đó là mục tiêu phát triển con người - ít được đề cập mặc dù mục tiêu này bao trùm các chỉ tiêu và các giải pháp. Việc áp dụng mô hình kinh tế nào phù hợp với các địa phương phải tính đến bài toán tổng thể. Bài viết tham khảo 2 mô hình ở nước ngoài có thể áp dụng cho Việt Nam, nhất là ở vùng dân tộc thiếu số (DTTS) được Thái Lan áp dụng, đó là Mô hình kinh tế với triết lí nền kinh tế vừa đủ và Mô hình kinh tế tuần hoàn. Sự phát triển bền vững vùng DTTS sẽ là yếu tố đảm bảo an ninh nguồn nước, sinh thái, môi trường, chất lượng không khí... cùng với các yếu tố nền tảng là an ninh - quốc phòng cho vùng “phên dậu” của đất nước. Những giá trị ấy cần được thẩm thấu vào các quyết sách của các tỉnh với cách tiếp cận liên vùng trong giai đoạn phát triển mới.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á;Số 07 .- Tr.48-53-
dc.subjectDân tộc thiểu sốvi_VN
dc.subjectNền kinh tế vừa đủvi_VN
dc.subjectKinh tế tuần hoànvi_VN
dc.titleLựa chọn mô hình kinh tế phù hợp với việc sử dụng nguồn lực cho vùng dân tộc thiểu số vì mục tiêu phát triển bền vữngvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Nghiên cứu Đông Nam Á

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
1.77 MBAdobe PDF
Your IP: 18.226.248.17


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.