Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/35697
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Chí Đức-
dc.contributor.authorHồ, Thúy Ái-
dc.date.accessioned2020-10-05T06:28:02Z-
dc.date.available2020-10-05T06:28:02Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-3682-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/35697-
dc.description.abstractNghiên cứu sử dụng mô hình GARCH (General Autoregressive Conditional Heteroskedasticity) để xây dựng chỉ số căng thẳng tài chính (Financial Stress Index - FSI) cho Việt Nam với dữ liệu từ tháng 4/2007 đến tháng 12/2016. Một trong những thành phần quan trọng của FSI là độ biến động được ước lượng bằng các phiên bản khác nhau của họ mô hình GARCH. Sau đó, các thành phần của chỉ số căng thẳng được kết hợp lại để tạo thành chỉ số căng thẳng tổng hợp theo phương pháp phương sai đồng đều. Chỉ số này là một công cụ hữu ích nhằm hỗ trợ các nhà làm chính sách trong việc giám sát mức độ rủi ro của hệ thống tài chính, đồng thời giúp các nhà khoa học thực hiện những nghiên cứu chuyên sâu về căng thằng hay khủng hoảng tài chính tại Việt Nam.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Công nghệ Ngân hàng;Số 152 .- Tr.36-49-
dc.subjectChỉ số căng thẳng tài chínhvi_VN
dc.subjectĐộ biến độngvi_VN
dc.subjectHệ thống tài chínhvi_VN
dc.subjectMô hình ARCH/GARCHvi_VN
dc.titleỨng dụng mô hình GARCH trong xây dựng chỉ số căng thẳng tài chính cho Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Kinh tế & Ngân hàng Châu Á (Công nghệ Ngân hàng)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
9.12 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.