Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/35896
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorBùi, Thị Kim Hậu-
dc.date.accessioned2020-10-06T07:46:09Z-
dc.date.available2020-10-06T07:46:09Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn0866-7632-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/35896-
dc.description.abstractTrong bài viết này, tác giả đã tập trung trình bày quan niệm về “dân”, “nước lấy dân làm gốc” qua các triều đại phong kiến Lý - Trần - Lê, đồng thời chỉ ra ý nghĩa hiện thời của những quan niệm đó đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Theo tác giả, sở dĩ các triều đại phong kiến thời Lý - Trần - Lê có thế chiến thắng các thế lực ngoại xâm, góp sức xây dựng đất nước cường thịnh, tăng cường quốc phòng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn định xã hội,... là do đã đưa ra và vận dụng có hiệu quả quan niệm về “dân”, “nước lấy dân làm gốc”. Có thể nói, dù lịch sử đã trải qua nhiều thế kỷ, đến hôm nay, những quan niệm này vẫn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với quả trình hoạch định đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Triết học;Số 10 .- Tr.35-41-
dc.subjectQuan niệm về "Dân"vi_VN
dc.subject"Nước lấy dân làm gốc"vi_VN
dc.subjectLịch sử tư tưởng Việt Namvi_VN
dc.subjectTriều đại phong kiến Lý - Trần, Lêvi_VN
dc.titleQuan niệm về "Dân", "Nước lấy dân làm gốc" qua các triều đại phong kiến Lý - Trần, Lê và ý nghĩa của nó đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta hiện nayvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Triết học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.53 MBAdobe PDF
Your IP: 3.133.91.171


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.