Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/36830
Nhan đề: Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ bã đậu nành để xử lý Pb2+ trong nước
Tác giả: Phạm, Phương Thảo
Từ khoá: Nghiên cứu chế tạo
Vật liệu hấp phụ
Bã đậu nành
Pb2+ trong nước
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Tài nguyên và Môi trường;Số 21 .- Tr.34-36
Tóm tắt: Nghiên cứu sử dụng các phế phẩm nông nghiệp để chế tạo vật liệu hấp phụ ứng dụng xử lý kim loại nặng trong nước đang rất được quan tâm hiện nay, bởi tính kinh tế cũng như hiệu quả mà nó mang lại. Đã có nhiều nghiên cứu sử dụng sử dụng rơm rạ, bã trà, cafe... để chế tạo vật liệu hấp phụ. Nghiên cứu này trình bày kết quả nghiên cứu tổng hợp vật liệu hấp phụ từ bã đậu nành, ứng dụng để xử lý ion Pb2* trong nước. Đặc trung cấu trúc, tính chất của vật liệu tổng hợp và vật liệu biến tinh được phân tích xác định bằng các phương pháp chụp ảnh SEM, phổ hồng ngoại IR, kết quả cho thấy quá trình biến tính đã làm thay đổi cấu trúc của vật liệu theo hướng làm tăng tổng diện tích bề mặt vật liệu dẫn tới khả năng hấp phụ tăng. Ảnh hưởng của nồng độ ion Pb2* tới quá trình hấp phụ tuân theo mô hình đường đẳng nhiệt Langmuir với dung lượng hấp phụ cực đại (Omax) của vật liệu đối với ion Pb2+ xác định được là 15,6 mg/g.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/36830
ISSN: 1859-1477
Bộ sưu tập: Tài nguyên và Môi trường

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.43 MBAdobe PDF
Your IP: 18.119.124.24


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.