Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/37018
Nhan đề: | Chiến lược quốc phòng truyền thống của Trung Quốc và nguy cơ của triều đình Mãn Thanh |
Tác giả: | Đào, Duy Đạt |
Từ khoá: | Phòng thủ biên giới (biên phòng) Phòng thủ trên đất liền (lục phòng) Phòng thủ trên biển (hải phòng) Bát kỳ binh Lục doanh binh Nỗ Nhĩ Cáp Xích Hoàng Thái Cực |
Năm xuất bản: | 2018 |
Tùng thư/Số báo cáo: | Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc;Số 12 .- Tr.69-79 |
Tóm tắt: | Trong hơn 2000 năm, chiến lược quốc phòng của Trung Quốc chủ yếu chỉ chú trọng vấn đề phòng thủ trên đất liền, ở hướng Bắc và Tây Bắc. Bài viết đã chỉ ra những nguyên nhân khiến chiến lược quốc phòng Trung Quốc có truyền thống dài lâu đến như vậy. Do chiến lược “coi trọng phòng thủ đất liền, coi nhẹ phòng thủ biển” (trọng lực phòng, khinh hải phòng) được thực thi qua suốt hơn 20 thế kỷ, nên kể từ sau cuộc chiến tranh Thuốc phiện lần thứ I (1840 – 1842), lực lượng vũ trang và vũ khí của quân đội triều Thanh đã trở thành “gánh nặng quá khứ”, hoàn toàn bất lực trước tàu chiến pháo hạm của phương Tây. Đặc biệt, mối uy hiếp đối với Trung Quốc trong hàng ngàn năm đã chuyển hướng Tây Bắc xuống vùng ven biển Đông Nam. Để kéo dài sự tồn tại trước xu thế của thời đại – thời đại mà “giai cấp tư sản bắt phương Đông phải phục tùng phương Tây” (C.Mác), triều đình phong kiến Mãn Thanh sẽ buộc phải có những điều chỉnh trọng tâm chiến lược quốc phòng của quốc gia, bắt đầu vào nửa cuối thế kỷ XIX. |
Định danh: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/37018 |
ISSN: | 0868-3670 |
Bộ sưu tập: | Nghiên cứu Trung Quốc |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 6.32 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 18.224.44.115 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.