Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/37472
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTrần, Minh Hằng-
dc.date.accessioned2020-10-16T08:44:43Z-
dc.date.available2020-10-16T08:44:43Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/37472-
dc.description.abstractGiao lưu và tiếp biến văn hóa là một khái niệm về sự biến đổi để thích nghi của các loại hình văn hóa tộc người trong quá trình tiếp xúc lâu dài dưới nhiều hình thức giữa các nền văn hóa với nhau. Bài viết này góp phần nhìn nhận sự biến đổi thông qua quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa truyền thống của người Việt. Qua xem xét sự biến đổi ngôn ngữ, đời sống tôn giáo và tín ngưỡng, hôn nhân và gia đình, ẩm thực, tác giả phân tích những biểu hiện tích cực cũng như các thách thức trong việc bảo tồn văn hóa của cộng đồng người Việt ở nước ngoài. Bảo tồn được những nét văn hóa truyền thống, song vẫn có sự giao lưu văn hóa là mảng màu nổi bật trong bức tranh về văn hóa của người Việt ở nước ngoài, nhưng việc giữ gìn tiếng Việt và văn hóa truyền thống trong thế hệ trẻ còn nhiều hạn chế. Do vậy, Nhà nước cần có các chính sách và biện pháp khả thi, hiệu quả nhằm duy trì, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Dân tộc học;Số 06 .- Tr.15-22-
dc.subjectVăn hóavi_VN
dc.subjectNgười Việt ở nước ngoàivi_VN
dc.subjectGiao lưu và tiếp biến văn hóavi_VN
dc.subjectBảo tồn văn hóa tộc ngườivi_VN
dc.titleVăn hóa của người Việt ở nước ngoài: Nhìn từ khía cạnh giao lưu và tiếp biến văn hóavi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Dân tộc học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.15 MBAdobe PDF
Your IP: 3.141.29.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.