Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/37711
Nhan đề: Không gian mặt nước đặc trưng trong hình thái & cấu trúc làng xã truyền thống
Tác giả: Phùng, Thị Mỹ Hạnh
Nguyễn, Văn Tuyên
Phạm, Anh Tuấn
Dương, Quỳnh Nga
Từ khoá: Không gian
Mặt nước
Đặc trưng
Hình thái
Cấu trúc
Làng xã truyền thống
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Kiến trúc Việt Nam;Số 229 .- Tr.66-68
Tóm tắt: Người Việt Nam có ngạn ngữ "làng nước", như để ám thị mối quan hệ có tính biện chứng giữa "làng" và "nước", đại diện cho đất nước, con người - tinh thần dân tộc, có nền sản xuất nông nghiệp và văn minh lúa nước truyền thống. Văn minh lúa nước là nền tảng căn bản của văn hóa đồng bằng châu thổ sông Hồng (ĐBSH), cái nôi và là tiền đề để hình thành các làng nghề. Từ khi bắt đầu thiết lập làng nghề, mặt nước đã gắn liền lễ hội văn hóa, hoạt động sản xuất nghề và môi trường sinh thái của làng. Không gian mặt nước (KGMN) được xem là một trong những bộ phận của kết cấu hạ tầng quan trọng của làng nông thôn Việt Nam. Chúng mang yếu tố cốt lõi của hệ thống hạ tầng xanh, điều chỉnh khí hậu, phản ánh cách bố trí và mối quan hệ giữa các khu vực chức năng, đảm bảo sự liên kết có hình thái cấu trúc KGMN một cách hợp lý [3]. KGMN được cấu thành bởi 03 yếu tố: (1) Thành phần chức năng; (2) Mối quan hệ, liên kết giữa các chức năng; (3) Loại hình KGMN (vật thể hóa cấu trúc ở cấp độ vùng, làng, điểm).
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/37711
ISSN: 0868-3768
Bộ sưu tập: Kiến trúc Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.42 MBAdobe PDF
Your IP: 18.224.38.170


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.