Please use this identifier to cite or link to this item:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/38307
Title: | Nghiên cứu đánh giá hiện trạng phát sinh và đề xuất giải pháp nâng cao tỉ lệ sử dụng rơm rạ tại tỉnh An Giang |
Authors: | Nguyễn, Chiến Thắng Phạm, Thị Mai Thảo Phạm, Thị Hồng Phương |
Keywords: | Hiện trạng phát sinh Tỉ lệ sử dụng rơm rạ Đốt rơm rạ |
Issue Date: | 2018 |
Series/Report no.: | Tạp chí Xây dựng Việt Nam;Số 604 .- Tr.171-174 |
Abstract: | Đốt phụ phẩm nông nghiệp, trong đó có đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người dân và góp phần gia tăng khí nhà kính, tác động biến đổi khí hậu, Nghiên cứu này được thực hiện nhằm ước tính lượng rơm rạ phát sinh, phương thức sử dụng rơm rạ và tác động đến môi trường và sức khoẻ người dân bằng phương pháp thống kê và điều tra xã hội học, Kết quả cho thấy lượng rơm rạ phát sinh năm 2016 tại vụ Đông Xuân là 2149,89 nghìn tấn, vụ Hè Thu là 1524,75 nghìn tấn, vụ Thu Đông là 1067,55 nghìn tấn. Trong đó 62% số nông hộ có sử dụng rơm cho các mục đích khác nhau như cho gia súc ăn, bán, ủ phân... 38% số hộ còn lại không sử dụng rơm, phương thức xử lý chính là đốt. Ti lệ rơm rạ sử dụng tại vụ Đông xuân là 63,64%, vụ Hè Thu là 50,68% và vụ Thu đông là 60%. Lượng rơm rạ đem đốt vụ Đông xuân là 640,61 nghìn tấn, vụ Hè Thu là 567,91 nghìn tấn, vụ Thu Đông là 397,63 nghìn tấn. Đối với gốc rạ, 100% được để phơi khô tự nhiên và đốt trực tiếp ngoài đóng ruộng. 100% người dân được phỏng vấn nhận thức được các tác động từ đốt rơm rạ đến môi trường và sức khỏe và là nguyên nhân dẫn đến các bệnh phổ biến như: cay mắt, mờ mắt, tức ngực, khó thở, ngạt mũi... chính vì vậy việc áp dụng các giải pháp khoa học công nghệ để tăng tỷ lệ sử dụng rơm, rạ là rất cần thiết. |
URI: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/38307 |
ISSN: | 0866-8762 |
Appears in Collections: | Xây dựng |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
_file_ Restricted Access | 3.1 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 18.222.60.144 |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.