Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/38385
Nhan đề: Đặc trưng không gian chuyển tiếp trong kiến trúc nhà ở riêng lẻ tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1860 đến nay
Tác giả: Vũ, Thị Hồng Hạnh
Thái, Hoàng Thống
Từ khoá: Đặc trưng
Kiến trúc
Nhà ở
Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Kiến trúc Việt Nam;Số 304 .- Tr.167-170
Tóm tắt: Không gian chuyển tiếp (KGCT) trong kiến trúc nói chung và nhà ở riêng lẻ (NORL) nói riêng là yếu tố cần thiết và có giá trị lịch sử, môi trường và văn hóa đặc sắc tại nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Qua các giai đoạn lịch sử, mặc dù lối sống của người Việt có nhiều chuyển biến, khái niệm và nhu cầu về KGCT "mái hiên nhà, ban công, sân trong" vẫn luôn hiện hữu, trong tổ chức không gian một số nhà ở riêng lẻ và chung cư, được cộng đồng chuyên môn và cư dân đánh giá cao. Bài viết xem xét quá trình biến đổi KGCT của nhà ở tại TP HCM từ năm 1860 đến nay, thông qua các biểu hiện điển hình để xác định các nhóm vai trò đặc trưng của KGCT trong NORL ở TP HCM.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/38385
ISSN: 0868-3768
Bộ sưu tập: Kiến trúc Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.45 MBAdobe PDF
Your IP: 3.15.182.217


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.