Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/38593
Nhan đề: | Cơ sở hình thành chế độ sở hữu trong hiến pháp |
Tác giả: | Nguyễn, Quang Đức |
Từ khoá: | Chế độ sở hữu Hiến pháp Cơ sở tư tưởng Cơ sở chính trị |
Năm xuất bản: | 2018 |
Tùng thư/Số báo cáo: | Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp;Số 19 .- Tr.8-14 |
Tóm tắt: | Sở hữu là một phạm trù rộng, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của các ngành khoa học như kinh tế, triết học và luật học. Trong khoa học kinh tế, sở hữu được tiếp cận dưới giác độ của một phạm trú kinh tế - chính trị có nội hàm là mối quan hệ giữa người với người trong tổ chức sản xuất xã hội. Trong khi đó, các triết gia coi sở hữu như một mặt quan trọng của quan hệ sản xuất, gắn liền với một hình thái kính tế - xã hội nhất định. Tuy nhiên, trong khoa học luật, sở hữu được tiếp cận thông qua quan hệ pháp lý về tài sản. Các yếu tố căn bản hình thành chế độ sở hữu trong Hiến pháp, bao gồm: (I) cơ sở tư tưởng, (II) cơ sở chính trị; (III) cơ sở xã hội; (Iv) cơ sở pháp lý. Các yếu tố này được dùng để giải thích căn nguyên của sự xuất hiện chế độ sở hữu trong các bản Hiến pháp. |
Định danh: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/38593 |
ISSN: | 1859-2953 |
Bộ sưu tập: | Nghiên cứu Lập pháp |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 4.99 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 3.144.252.224 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.