Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/38603
Nhan đề: Ứng dụng phương pháp carota lỗ khoan để đánh giá chất lượng nước ngầm (Evaluate quality of underground water by bore hole logging method)
Tác giả: Nguyễn, Thị Như Dung
Nguyễn, Thanh Hằng
Nguyễn, Thị Thu Trang
Từ khoá: Nước ngầm
Ô nhiễm
Chất lượng nước
Phương pháp địa vật lý
Carota lỗ khoan
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Xây dựng Việt Nam;Số 620 .- Tr.25-28
Tóm tắt: Việt Nam là quốc gia có nguồn nước ngầm khá phong phú về trữ lượng và tương đối tốt về chất lượng. Nước ngầm tồn tại trong các lỗ hổng và các khe nứt của đất đá, được tạo thành từ giai đoạn trầm tích đất đá hoặc do sự thẩm thấu, thấm của nguồn nước mặt, nước mưa... nước ngầm có thể tồn tại cách mặt đất vài mét, vài chục mét, hay hàng trăm mét. Nguồn nước ngầm ít chịu ảnh hưởng bởi các tác động con người. Chất lượng nước ngầm thường tốt hơn chất lượng nước mặt. Nước ngầm bao gồm cả nước ngọt và nước mặn, là nhu cầu thiết yếu đối với sản xuất và cuộc sống. Do đó đánh giá được chất lượng nước ngầm rất quan trọng trong việc chủ động sử dụng, phòng chống, giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước và phát triển bền vững. Địa vật lý giếng khoan Carota là một trong những phương pháp hữu ích và mang lại hiệu quả cao trong việc đánh giá chất lượng nguồn nước hiện nay.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/38603
ISSN: 0866-8762
Bộ sưu tập: Xây dựng

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.5 MBAdobe PDF
Your IP: 18.119.255.170


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.