Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/38741
Nhan đề: So sánh ảnh hưởng của cốt thép dọc chịu kéo và chịu nén đến độ võng của dầm bê tông cốt thép tính theo tiêu chuẩn Úc AS 3600:2018 (A comparison of the effect of tensile and compressive reinforcements on the deflection of reinforced concrete beams as per AS 3600:2018)
Tác giả: Nguyễn, Hữu Anh Tuấn
Từ khoá: Dầm
Bê tông cốt thép
Độ cứng
Độ võng ngắn hạn
Độ võng dài hạn
Tiêu chuẩn Úc
Năm xuất bản: 2020
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Xây dựng Việt Nam;Số 622 .- Tr.76-79
Tóm tắt: Kiểm soát độ võng là một yêu cầu quan trọng trong thiết kế theo trạng thái giới hạn sử dụng đối với những kết cấu nhạy cảm với biến dạng như dầm và sàn nhịp lớn. Trong nhiều trường hợp, giải pháp giảm độ võng bằng cách tăng chiều cao tiết diện có thể không khả thi do những ràng buộc bởi thiết kế kiến trúc. Bài báo này khảo sát hiệu quả điều chỉnh độ võng của dầm bê tông cốt thép (BTCT) bằng cách thay đổi lượng cốt thép dọc bố trí trong dầm. Các tính toán về độ cứng chống uốn và độ võng được thực hiện theo tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT của Úc AS 3600:2018. Kết quả khảo sát cho thấy việc gia tăng hợp lý cốt thép dọc chịu kéo hoặc chịu nén có thể giảm độ võng dài hạn của dầm tới 40%. Tuy nhiên, giải pháp tăng cốt thép chịu kéo có ưu điểm hơn ở khả năng cải thiện moment quán tính uốn của tiết diện nứt, từ đó làm giảm đáng kể độ võng ngắn hạn.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/38741
ISSN: 0866-8762
Bộ sưu tập: Xây dựng

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.52 MBAdobe PDF
Your IP: 18.119.109.60


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.