Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/3948
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorVương, Xuân Tình-
dc.date.accessioned2018-08-28T01:21:42Z-
dc.date.available2018-08-28T01:21:42Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1013-4328-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/3948-
dc.description.abstractKhoảng một thế kỷ qua, trong khoa học và xã hội đã chuyển từ quan niệm về chủng tộc (race) theo góc nhìn sinh học sang quan niệm về chủng tộc theo cách nhìn của nhân học, tức là chuyển từ quan niệm về chủng tộc sinh học sang quan niệm về chủng tộc xã hội (social race). Cộng đồng thế giới cũng hướng đến quan điểm cho rằng loài người chỉ có một chủng tộc, một dòng máu và chống lại mọi hình thức phân biệt chủng tộc. Tộc người (ethnicity/ethnic group) về cơ bản được cho là cộng đồng văn hóa. Tuy nhiên, do bối cảnh lịch sử, xã hội đặc thù, nên một số nước xác định thành phần tộc người và chủng tộc chủ yếu dựa vào tự xác định của người dân. Tại Việt Nam, không có vấn đề tiêu cực về chủng tộc, không thừa nhận chủng tộc là yếu tố trong xác định thành phần dân tộc. Thời gian gần đây, do những biển đổi của xã hội, việc xác định lại thành phần một số tộc người và nhóm địa phương cũng đặt ra, song chưa có ý kiến thống nhất.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam;Số 5 .- Tr.30-42-
dc.subjectChủng tộcvi_VN
dc.subjectChủng tộc xã hộivi_VN
dc.subjectTộc ngườivi_VN
dc.subjectViệt Namvi_VN
dc.titleChủng tộc và tộc người trên thế giới và ở Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Xã hội Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_799.4 kBAdobe PDFXem
Your IP: 216.73.216.52


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.