Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/39798
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Phú Cường-
dc.contributor.authorTrịnh, Đình Dũng-
dc.date.accessioned2020-11-27T07:55:47Z-
dc.date.available2020-11-27T07:55:47Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0866-8762-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/39798-
dc.description.abstractSự phát triển của nhà cao tầng đã và đang tăng nhanh chóng trên toàn thế giới. Bên cạnh đó là những thách thức mới cần phải được đáp ứng thông qua thiết kế kết cấu và biện pháp kỹ thuật. Trong các tòa nhà cao tầng hiện đại. tải trọng gây ra bởi gió hoặc động đất thường được chống lại bởi một hệ thống vách lõi chịu lực. Nhưng khi chiều cao xây dựng tăng, độ cứng của tòa nhà giảm. Lúc này độ cứng của kết cấu trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Giải pháp để tăng độ cứng của kết cấu đó là tầng cứng. Nhiệm vụ của hệ tầng cứng này là tăng cường khả năng liên kết của vách lõi và các cột bên. Tầng cứng được sử dụng như một cấu kiện đặc biệt để kiểm soát hiệu quả chuyển vị lệch tầng do tải ngang gây ra. Do đó, nó sẽ cải thiện hiệu suất bằng cách ngăn ngừa thiệt hại cho các tòa nhà dưới tại địa chấn và tải gió. Mục tiêu của bài báo này là nghiên cứu vị trí thích hợp của tầng cứng lên ứng xử của nhà cao tầng khi chịu tải trọng ngang như động đất và tải trọng gió.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Xây dựng Việt Nam;Số 624 .- Tr.111-114-
dc.subjectNhà cao tầngvi_VN
dc.subjectNhà siêu cao tầngvi_VN
dc.subjectTầng cứngvi_VN
dc.subjectTầng chuyểnvi_VN
dc.titlePhân tích ảnh hưởng của tầng cứng lên dao động nhà cao tầng bằng phần mềm ETABSvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Xây dựng

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.47 MBAdobe PDF
Your IP: 18.188.171.44


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.