Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/39912
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorMai, Xuân Thái-
dc.date.accessioned2020-12-03T01:23:41Z-
dc.date.available2020-12-03T01:23:41Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-4093-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/39912-
dc.description.abstractNợ xấu từng được nhận định là nghiêm trọng như lô cốt làm tắc nghẽn sự lưu thông của nền kinh tế từ cuối năm 2011, và từ đó đến nay đã có hàng loạt giải pháp được Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đưa ra để xử lý. Đã có nhiều ý kiến đặt ra rằng nên hay không nên sử dụng ngân sách Nhà nước (NSNN) để xử lý nợ xấu (XLNX)? Và câu trả lời cuối cùng là: Không sử dụng NSNN để XLNX và cũng là phương án đặc thù ở Việt Nam. Tuy nhiên, hầu hết các chính sách khi đi vào thực tiễn vẫn có thể phát sinh những vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ và XLNX cũng không phải ngoại lệ.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán;Số 10 .- Tr.82-84-
dc.subjectNợ xấuvi_VN
dc.subjectXử lý nợ xấuvi_VN
dc.subjectTổ chức tín dụngvi_VN
dc.subjectTài sản đảm bảovi_VN
dc.titleSau một năm thực hiện nghị quyết 42: Những vướng mắc và giải pháp tháo gỡvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Tài chính Kế toán

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.59 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.