Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/40568
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPhạm, Văn Dương-
dc.date.accessioned2020-12-11T07:03:19Z-
dc.date.available2020-12-11T07:03:19Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0866-7632-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/40568-
dc.description.abstractNgay từ đầu thế kỷ XX, ở châu Âu, giữa lúc khoa học kỹ thuật đang phát triển như vũ bão, nhà vật lý vĩ đại Albert Einstein đã đưa ra lời cảnh tỉnh nhân loại đừng quá kỳ vọng vào sức mạnh của lý tính, rằng nó có thể là con mắt sắc sảo trong việc tìm kiếm phương pháp và công cụ; nhưng nó mù lòa trước những mục đích và giá trị của con người. Bất chấp lời nhắn nhủ này, ở các nước tư bản phương Tây, khoa học kỹ thuật vẫn được xem là công cụ vạn năng và sự sùng bái đó đã có những tác động tiêu cực đến sự tiến bộ của văn hóa, gây ra sự tha hóa con người. Các nhà triết học trường phái Frankfurt đã chỉ ra rằng khi mà khoa học và kỹ thuật nằm dưới hình thức chủ nghĩa duy khoa học thì đó là sự khải hoàn của lý trí mù quáng. Khi đó, khoa học trò thành công cụ giúp giai cấp tư sản duy trì quyền lực và thống trị giai cấp lao động. Từ đó, các nhà triết học thuộc trường phái này muốn dùng lý thuyết phê phán để chỉ ra những tác động tiêu cực của chủ nghĩa duy khoa học đối với tiến trình khai sáng cũng như khắc phục sự tha hóa con người trong xã hội tư bản hiện đại.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Triết học;Tập 350, Số 07 .- Tr.75-83-
dc.subjectTrường phái Frankfurtvi_VN
dc.subjectẢnh hưởng của khoa học kỹ thuậtvi_VN
dc.subjectCon ngườivi_VN
dc.subjectXã hội tư bản hiện đạivi_VN
dc.titleQuan niệm của một số đại biểu trường phái Frankfurt về những ảnh hưởng tiêu cực của khoa học kỹ thuật đối với con người trong xã hội tư bản hiện đạivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Triết học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
2.53 MBAdobe PDF
Your IP: 3.145.43.200


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.