Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/4072
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorTrương, Quốc Phú-
dc.contributor.advisorĐặng, Thị Hoàng Oanh-
dc.contributor.authorDương, Thị Diễm Kiều-
dc.date.accessioned2018-09-12T03:01:43Z-
dc.date.available2018-09-12T03:01:43Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.otherLV5578/2018,5579/2018-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/4072-
dc.description11 tr.vi_VN
dc.description.abstractNghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của độ mặn lên sự mẫn cảm của cá tra với vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh xuất huyết. Cá thí nghiệm được bố trí trong bể nhựa với các độ mặn là 0, 3, 5, 8, 11 và 14‰ và được gây cảm nhiễm bằng phương pháp tiêm chủng vi khuẩn A.hydrophila với liều LD50. Cá sau khi cảm nhiễm được theo dõi, ghi nhận dấu hiệu bệnh lý và tỉ lệ chết trong vòng 14 ngày. Những con cá có dấu hiệu lờ đờ, có hiện tượng xuất huyết ở các vi và hậu môn, xoang màng bụng, tỳ tạng và bóng hơi được chọn để tái phân lập và tái định danh vi khuẩn. Sau 14 ngày cảm nhiễm, tỉ lệ chết của các nghiệm thức lần lượt là 86,7%; 86,7%; 76,7%; 17,4%; 6,77% và 13,3%; nghiệm thức độ mặn 11‰ có tỉ lệ chết thấp nhất và thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn ḷại ở mức ý nghĩa p<0,05. Kết qủa tái phân lập và định danh vi khuẩn từ cá cảm nhiễm xác định đây là vi khuẩn A. hydrophila.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại học Cần Thơvi_VN
dc.subjectBệnh học thủy sảnvi_VN
dc.titleẢnh hưởng của độ mặn lên sự mẫn cảm của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) với bệnh xuất huyếtvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Trường Thủy sản

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
673.05 kBAdobe PDF
Your IP: 18.189.171.154


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.