Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/41094
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Gia Hùng-
dc.date.accessioned2020-12-23T01:54:56Z-
dc.date.available2020-12-23T01:54:56Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn0868-3492-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/41094-
dc.description.abstractTrong hơn hai thập kỷ gần đây, Việt Nam đã và đang chứng kiến sự phục hồi phát triển nhanh của tín ngưỡng, tôn giáo nói chung, các tôn giáo mới nói riêng. Sự xuất hiện của các tôn giáo mới không chỉ kích hoạt một cuộc tranh luận trong giới nghiên cứu về tên gọi, nguồn gốc và tác động của những tôn giáo này trong đời sống xã hội, mà còn gây ra sự lúng túng nhất định đối với các cấp chính quyền trong nhận diện và giải quyết hiện tượng này, trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu đi trước. Bài viết góp phần làm rõ “hiện tượng tôn giáo mới" ở Việt Nam hiện nay và giải quyết vấn đề tôn giáo mới tiếp cận từ góc độ quản lý nhà nước.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Giáo dục Lý luận;Số 312 .- Tr.26-31-
dc.subjectTôn giáo mớivi_VN
dc.subjectSinh hoạt tôn giáovi_VN
dc.subjectQuản lý nhà nướcvi_VN
dc.titleQuản lý hiện tượng Tôn giáo mới ở Việt Nam hiện nayvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Giáo dục Lý luận

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.91 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.