Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/41109
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPhạm, Thái Việt-
dc.date.accessioned2020-12-23T07:26:00Z-
dc.date.available2020-12-23T07:26:00Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.issn1013-4328-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/41109-
dc.description.abstractTrong mười năm trở lại đây, đã có nhiều cuộc tranh luận nỗ ra xoay quanh khái niệm chủ nghĩa đa văn hoá cùng với những thực tiễn đi kèm với nó. Khái niệm chủ nghĩa đa văn hoá hàm chứa bên trong bản thân ba tầng bậc cơ bản: (a) Nhận thức; (b) Giá trị định hướng; (c) Ứng dụng thực tiễn. Trong đó tầng bậc (c) gây ra tranh cãi nhiều nhất và bị xét lại để điều chỉnh hoặc từ bỏ. Hiện nay, dòng người người nhập cư vào châu Âu đang tăng lên không ngừng khiến các quốc gia tiếp nhận phải đối mặt với tình trạng phức tạp trong quản lý đa dạng văn hoá. Họ cần phải có những chính sách và cơ chế để đối phó với vấn đề này. Nếu như chủ nghĩa đa văn hóa bị phá bỏ chắc chắn phải có một cái gì đó thay thế nó. Chủ nghĩa liên văn hóa tự nhận mình là phương án thay thế, song trên thực tế, nó vẫn chưa giải quyết hiệu quả những vướng mắc hiện nay. Dường như các bế tắc trong quản lý tính đa dạng vẫn còn nguyên vẹn đối với châu Âu khi bước vào thời kỳ “hậu đa văn hoá”.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam;Số 08 .- Tr.17-24-
dc.subjectChủ nghĩa đa văn hóavi_VN
dc.subjectChủ nghĩa liên văn hóavi_VN
dc.subjectChâu Âuvi_VN
dc.titleChủ nghĩa đa văn hoá ở châu Âuvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Xã hội Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.71 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.